Tải xuống
PHIẾU KHẢO SÁT
Nhu cầu đổi mới đo lường đối với một số doanh nghiệp Việt Nam sản xuất, kinh doanh trên địa bàn tỉnh Hưng Yên
Xin lưu ý, Mọi thông tin thu thập trong phiếu khảo sát đều được bảo mật và chỉ nhằm mục đích phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học và đề xuất xây dựng cơ chế, chính sách hỗ trợ doanh nghiệp tăng cường đổi mới đo lường nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa trên địa bàn tỉnh Hưng Yên.
THÔNG TIN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP
|
1. Tên công ty:
|
2. Địa chỉ trụ sở chính:
|
3. Chủ sở hữu:
|
4. Số điện thoại:
|
5. Số fax:
|
6. Website:
|
7. E-mail:
|
|
8. Tên/địa chỉ nhà máy sản xuất:
|
9. Số điện thoại:
|
10. Số fax:
|
11. Năm thành lập:
|
12. E-mail:
|
13. Mục tiêu sản xuất:
|
14. Tổng số cán bộ, công nhân viên:
Trong đó:
|
15. Công suất thiết kế:
|
-Số cán bộ quản lý:
|
16. Tỷ lệ nội địa hóa nguyên liệu (%):
|
-Số cán bộ kỹ thuật:
|
17. Tỷ lệ SP xuất khẩu (%) :
|
-Số công nhân:
|
|
18. Người liên hệ :
|
Họ và tên
|
Chức vụ
|
Điện thoại
|
E-mail
|
Ghi chú
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
19. LĨNH VỰC SẢN XUẤT KINH DOANH
(Đánh dấu (X) vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp)
Dệt – may
Da – giầy
Điện - điện tử
Vật liệu xây dựng
|
Sản xuất, lắp ráp ô tô, xe máy
Cơ khí chế tạo
Sản xuất thức ăn chăn nuôi/phân bón/
Chế biến thực phẩm/công nghiệp hỗ trợ
Ngành, nghề khác (ghi rõ): …………………...……………………….…...……………….
…………………………………………………………………
|
|
20. THỊ TRƯỜNG, KHÁCH HÀNG
|
Dòng sản phẩm chính
|
Thị trường chính
|
Thị phần trong tổng doanh thu (%)
|
Một số khách hàng tiêu biểu
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Về Hệ thống quản lý, phương pháp, công cụ cải tiến năng suất chất lượng doanh nghiệp đã áp dụng và đánh giá hiệu quả mang lại? [Có nhiều lựa chọn]
21. Hệ thống quản lý đã áp dụng
Phương án trả lời
|
Chọn
|
Tình trạng
|
Gh
chú
|
Hệ thống quản lý chất lượng (ISO 9001:2015)
|
1
|
|
Ghi rõ phạm vi áp dụng; tình trạng chứng chỉ: còn hiệu lực/ hết hiệu lực/ không có
|
Hệ thống quản lý Môi trường (ISO 14001:2015)
|
2
|
|
Hệ thống quản lý An toàn thực phẩm (ISO 22000:2018)
|
3
|
|
Hệ thống quản lý An toàn thông tin (ISO 27001)
|
4
|
|
Hệ thống quản lý An toàn và SK nghề nghiệp (ISO 45001)
|
5
|
|
Quản lý Trách nhiệm xã hội (ISO 26000)
|
6
|
|
Hệ thống quản lý Năng lượng (ISO 50001)
|
7
|
|
Hệ thống quản lý rủi ro (ISO 31000)
|
8
|
|
Quản lý Chất lượng chuyên ngành hàn (ISO 3834)
|
9
|
|
Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (Viet Gap/ Globl Gap)
|
10
|
|
Hệ thống phân tích mối nguy và KS điểm tới hạn (HACCP)
|
11
|
|
Tiêu chuẩn Thực hành sản xuất tốt (GMP)
|
12
|
|
Hệ thống quản lý khác
|
13
|
|
|
Hệ thống quản lý khác (Vui lòng ghi cụ thể):
……………………………………………………………………..……………………………………
22. Phương pháp, công cụ cải tiến năng suất chất lượng đã áp dụng
Phương án trả lời
|
Chọn
|
Ghi chú
Ghi rõ phạm vi áp dụng
|
Thực hành 5S/Kaizen
|
1
|
|
7 Công cụ kiểm soát chất lượng
|
2
|
Loại trừ 7 lãng phí
|
3
|
Quản lý/sản xuất tinh gọn (Lean)
|
4
|
Chỉ số hoạt động chính (KPI)
|
5
|
Six Sigma
|
6
|
Duy trì hiệu suất thiết bị tổng thể (TPM)
|
7
|
Hạch toán chi phí dòng nguyên liệu (MFCA)
|
8
|
Mô hình nhóm huấn luyện (TWI)
|
9
|
Quản lý Chất lượng toàn diện (TQM)
|
1
|
Giải thưởng Chất lượng quốc gia
|
11
|
Công cụ cải tiến NSCL khác
|
12
|
Công cụ cải tiến NSCL khác (Vui lòng ghi cụ thể):
……………………………………………………………………..…………………………………..
|
23. Nếu doanh nghiệp đã áp dụng các Hệ thống quản lý/công cụ cải tiến NSCL nêu trên, đánh giá mức độ thực hiện so với kỳ vọng, mục tiêu
Phương án trả lời
|
Chọn
|
Ghi chú
(Nêu dẫn chứng cụ thể: mức tăng NSLĐ, tỷ lệ giảm sai lỗi, giảm chi phí, tiết kiệm nguyên vật liệu, năng lượng, an toàn sản phẩm...)
|
Không hiệu quả/ Không đạt được mục tiêu kỳ vọng
|
1
|
|
Hiệu quả một phần
|
2
|
|
Tương đối hiệu quả
|
3
|
|
Rất hiệu quả
|
4
|
|
Ý kiến khác
|
5
|
|
Ý kiến khác (Vui lòng ghi cụ thể):
……………………………………………………………………..……………………………………
24. TIÊU CHUẨN SẢN PHẨM
|
Sản phẩm mong muốn được hỗ trợ
|
Tiêu chuẩn sản phẩm hiện đang áp dụng
|
Tiêu chuẩn mong muốn đáp ứng
|
Nội dung cần hỗ trợ để đáp ứng
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
HIỆN TRẠNG ĐO LƯỜNG, NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG CỦA DOANH NGHIỆP
25. Doanh nghiệp tự đánh giá hiện trạng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
[Có nhiều lựa chọn]
Phương án trả lời
|
Tự đánh giá
|
|
Thấp/
kém
|
Trung bình/
đạt
|
Cao/
Tốt
|
|
Năng suất lao động
|
|
|
|
|
Chất lượng sản phẩm
|
|
|
|
|
Mức độ thõa mãn nhu cầu của khách hàng
|
|
|
|
|
Trình độ công nghệ
|
|
|
|
|
Trình độ quản trị
|
|
|
|
|
Trình độ lao động
|
|
|
|
|
Chi phí sản xuất
|
|
|
|
|
Cơ sở hạ tầng (nhà xưởng, bố trí mặt bằng, , điều kiện làm việc …)
|
|
|
|
|
Khác
|
|
|
|
|
Khác (vui lòng ghi cụ thể):
………………………………………………………………………………………………………
|
26. Doanh nghiệp đã áp dụng công nghệ thông tin ở những bộ phận nào
Phương án trả lời
|
Có
|
Không
|
Dự kiến áp dụng
|
Nghiên cứu phát triển
|
|
|
|
Sản xuất
|
|
|
|
Mua sắm
|
|
|
|
Hậu cần, logictis
|
|
|
|
Bán hàng
|
|
|
|
Tài chính, kế toán
|
|
|
|
Dịch vụ
|
|
|
|
27. Doanh nghiệp hiện có sử dụng phần mềm IT trong những hệ thống nào dưới đây
Phương án trả lời
|
Có
|
Không
|
Dự kiến áp dụng
|
MES - Hệ thống thực hành sản xuất
|
|
|
|
ERP – Lập kế hoạch nguồn lực
|
|
|
|
PLM - Quản lý vòng đời sản phẩm
|
|
|
|
PDM - Quản lý dữ liệu sản phẩm
|
|
|
|
PPS - Hệ thống lập kế hoạch sản xuất
|
|
|
|
PDA - Thu thập dữ liệu sản xuất
|
|
|
|
MDC - Thu thập dữ liệu máy móc
|
|
|
|
CAD - Thiết kế dựa trên dữ liệu máy tính
|
|
|
|
SCM - Quản lý chuỗi cung ứng
|
|
|
|
28. Mức độ tiếp cận Cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 của doanh nghiệp
Phương án trả lời
|
Có
|
Không
|
Dự kiến triển khai
|
Hiểu biết về CMCN 4.0
|
|
|
|
Ý tưởng về chiến lược CMCN 4.0
|
|
|
|
Xây dựng chiến lược CMCN 4.0
|
|
|
|
Chiến lược CMCN 4.0
|
|
|
|
Thực hiện chiến lược CMCN 4.0
|
|
|
|
29. Doanh nghiệp đã tham gia/nhận được hỗ trợ gì từ dự án NSCL tỉnh Hưng Yên?
[Có nhiều lựa chọn]
Phương án trả lời
|
Ghi chú
|
Phổ biến, hướng dẫn áp dụng TCVN, QCVN
|
|
Đào tạo, hướng dẫn xây dựng, áp dụng TCCS
|
|
Đánh giá chứng nhận HTQL
(phù hợp tiêu chuẩn, quy chuẩn)
|
|
Đào tạo nhân lực cho hoạt động NSCL
|
|
Tư vấn áp dụng HTQL/CC cải tiến NSCL
|
|
Giải thưởng Chất lượng quốc gia
|
|
Hỗ trợ khác
|
|
Nội dung hỗ trợ khác (Vui lòng ghi cụ thể): ……………………………………………………………………..……………………………….
THÔNG TIN VỀ PHƯƠNG TIỆN ĐO SỬ DỤNG TRONG DOANH NGHIỆP
- Hiện tại Quý doanh nghiệp đang sử dụng thiết bị, phương tiện đo gì?
Xin liệt kê theo Danh mục phương tiện đo quy định tại Thông tư số 07/2019/TT-BKHCN ngày 26/7/2019 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ vào bảng sau:
Tên thiết bị, phương tiện đo (PTĐ) sử dụng
|
Số lượng
|
Năm sản xuất
|
Năm đưa vào sử dụng
|
Đặc trưng kỹ thuật đo lường
|
Đã kiểm định/hiệu chuẩn
|
Hiệu lực đến/Đơn vị kiểm định, hiệu chuẩn
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
31. Khả năng bảo dưỡng, sửa chữa máy móc, thiết bị và phương tiện đo của doanh nghiệp
Bộ phận phụ trách sửa chữa, bảo dưỡng
Số lượng lượng nhân lực phụ trách sửa chữa, bảo dưỡng: ………người.
Trình độ nhân lực phụ trách sửa chữa, bảo dưỡng:
|
...……….… Kỹ sư
|
…....… Công nhân
|
Máy móc, thiết bị chính dùng để sửa chữa, bảo dưỡng:…..……………………………...……....
………………………………….…................................................................................................
Mức độ chủ động thực hiện của doanh nghiệp: là khả năng tự thực hiện bảo dưỡng, sửa chữa máy móc, dây truyền, thiết bị của doanh nghiệp, được xác định qua các cấp độ tăng dần bao gồm:
Bảo dưỡng, sửa chữa khi có sự cố;
Bảo dưỡng, sửa chữa theo các kế hoạch đã được lập và theo quy định của nhà sản xuất;
Bảo dưỡng, sửa chữa nhằm loại bỏ các khiếm khuyết trong hệ thống để nâng cao hiệu suất;
Bảo dưỡng, sửa chữa nâng cao hiệu quả hệ thống trên cơ sở phân tích các dữ liệu và độ tin cậy của máy móc, trang thiết bị bằng các công cụ hỗ trợ (phần mềm chuyên dụng, AI, điện toán đám mây…). Liệt kê cụ thể….………….………..……………………………………………….
32. Khó khăn đối với doanh nghiệp trong việc chuyển đổi số/Cách mạng công nghiệp 4.0 (đánh số theo ưu tiên):
£ Trình độ, kỹ thuật của con người
£ Thiết bị máy móc hiện đại và cách vận hành
£ Tổ chức quản lý
£ Kinh phí thực hiện
£ Khác: …………………………………………………………………………………
CÁC Ý KIẾN KHÁC
|
33. Các nhu cầu cần được hỗ trợ của doanh nghiệp (vốn, thị trường, nhân lực, đào tạo, hỗ trợ áp dụng tiêu chuẩn quốc gia, quốc tế trong quản lý và sản xuất, các chính sách hỗ trợ khác,...)
|
34. Lĩnh vực sản xuất, kinh doanh mà doanh nghiệp muốn mở rộng:
|
35. Ý kiến khác:
|
Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Hưng Yên rất mong nhận được sự nhiệt tình hợp tác của Quý doanh nghiệp.
Người khảo sát
|
Hưng Yên, ngày..... tháng .... năm 20….
Đại diện doanh nghiệp
(Ký, ghi rõ Họ và tên, đóng dấu)
|
Chân thành cảm ơn sự hợp tác của Quý Doanh nghiệp.
Phiếu khảo sát xin gửi về: Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tỉnh Hưng Yên
Đường An Vũ, phường Hiến Nam, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên
Điện thoại: 0221.3863543 hoặc 0936041863 (ông Đào Mạnh Hùng, Phó Chi cục trưởng)
Email: dmhung.khcn@hungyen.gov.vn hoặc daohung77@gmail.com